Gs Nguyễn Ngọc Phách sinh năm 1933. Bắt đầu làm thông dịch viên và thông ngôn từ năm 17 tuổi. Mười năm sau (1960) sang Anh, cộng tác với đài BBC, Á châu Sự vụ.. Cho đến năm 1964 thì về nước. Từng cộng tác với các báo The London Daily Telegraph, The Saigon Post và Vietnam Report. Sau tháng 4-1975 ông sang Úc định cư và làm việc ngay cho đài Phát Thanh Úc. Năm 1989 ông khởi đầu sự nghiệp mới tại đại học Deakin giảng dậy về dịch thuật và thông ngôn.
Tác phẩm đã xuất bản:
— Dịch- thuật:
–Trại súc vật (1960) dịch từ cuốn Animal farm của George Orwell.
-Báo cáo chính trị của Nikita Khrushchev tại Đại Hội XX Đảng CS Liên Xô
-Kỹ Thuật Làm Báo
-Ký Con đâu rồi nhỉ? Và ba cuốn khác trong bộ Spot, Bản Anh ngữ của Eric Hill (1983 Books Worldwide, Melbourne, Úc)
-A Selection of Flowers From Hell, dịch sang thơ tiếng Anh 26 tuyệt tác của Nguyễn Chí Thiện (1996, NXB Hoa Niên, Melbourne, Vic. Úc)
-Whence…Whither… Vietnam? Bản dịch tiếng Anh cuốn Tổ Quốc Ăn Năn của Nguyễn Gia Kiểng (2005, Melbourne, Úc.)
— Biên-soạn:
-Niên-lịch Công-đàn 1962, cùng soạn với Nguyễn Ngọc Linh, Nguyễn Đình Tuấn và Phạm Xuân Thái (1962, Nxb Công-đàn, Saigon, VN)
-Đại-hội đảng Cộng-sản Việt-nam lần thứ VI (1987, Nxb Bán nguyệt san Ngày Nay Houston, TX Hoa Kỳ)
-Bút-chiến ở Miệt Dưới (Soạn-giả tự xuất-bản năm 1999, Melbourne, Vic., Úc)
-Chữ Nho và Đời Sống Mới: Thành ngữ Hán Việt Thông-dụng (tác giả tự xuất-bản năm 2004, Melbourne Vic. Úc)
-Life in Vietnam through a looking-glass darkly, dịch sang thơ Anh và và bình luận trên 100 câu vè về thời Việt-nam Dân-chủ Cộng-hòa và Cộng-hòa Xã-hội Chủ-nghĩa Việt-nam (tác giả tự xuất-bản năm 2005, Melbourne, Vic. Úc)
-Việt-sử Đương-đại qua 200 câu Vè Bất-hủ.
-The Hunter who would not kill, truyện nhi đồng.
NGUYEN NGOC PHACH, as the Vietnamese would say, has worked all of his life in the field of “the pen and the inkslab”. In other words, he has always earned his living as a journalist, a writer, or a teacher.
Born in 1933, Phach started his working life at the age of 17 as a translator-interpreter but within six years, he and a brother had launched a publishing house that was to boast a couple of weekly magazines with the largest circulation in South Vietnam. In 1960, he joined the BBC Asian Services in London and four years later, returned home to work for newspapers such as the London Daily Telegraph, the Saigon Post and Vietnam Report. After the fall of Saigon in April 1975, Phach fled to Australia, where he started work as a broadcaster at Radio Australia. Fourteen years later, he moved to Deakin University, lecturing in Translating and Interpreting at its Melbourne campus. He has now officially retired and lives in Melbourne with his wife, Eve, and far too many books!.
Over the years, besides contributing to many international journals, Phach has written a number of books, including an information almanac (1962), a history of the Vietnamese Press (1971), a report on the Communist Party of Vietnam’s Sixth National Congress (1987)… More recently, concerned by the decline of the Vietnamese language, Phach wrote But-chien o Miet Duoi (literally, “Polemic Down Under”) in 1999; in October 2004, published Chu Nho & Doi Song Moi, a Thesaurus of Sino-Vietnamese expressions and their current usage, and in 2006, published Life in Vietnam : Through a Looking Glass Darkly.
Phach’s works of translation include a Vietnamese-language edition of Animal Farm by George Orwell (1960), a Vietnamese version of An Introduction to Journalism by F. Fraser Bond (1960), an English translation of 20-odd poems by Nguyen Chi Thien titled A Selection of Flowers from Hell (1996). In 2005, he undertook an annotated translation of Whence… Whither… Vietnam?, attracted by the work’s originality and motivated by the desire to add a Vietnamese perspective to existing English works on the Vietnam Conflict. He also hoped that his translation would engage the interest of the English-reading public in the Vietnam of today, as more than an exotic, cheap holiday destination.
His latest work, Viet-su Duong-dai qua 200 cau ve bat-hu,was conceived not only to encourage Vietnamese in the Diaspora to become more engaged with their country – its language and history, but also in order to give a voice to the silent majority in Vietnam where public ire is so artfully and spontaneously expressed in anonymous satirical verse called ve.