Tế Hanh, một nhà thơ nổi tiếng thuộc loại tiên chỉ của làng thơ Việt Nam trong nước từ trần ngày 16 tháng 7 năm 2009 sau hơn mười năm nằm liệt giường vì bị xuất huyết não thọ 88 tuổi. Ông được coi như là một thi sĩ của phong trào Thơ Mới thời tiền chiến với những bài…
Đọc thêmCategory: VĂN HỌC NGHỆ THUẬT
Tôi đã vẽ như thế nào sau ngày 30 tháng Tư 1975?
1. Vẽ Trong Trại Tù Ngày đó, không chỉ mình tôi hoang mang, lơ láo mà hầu hết các bạn cùng thời ở trong hệ thống chính quyền Sài Gòn đều có chung tâm trạng. Làm gì đây, sẽ ra sao? Trong lúc đó những người ủng hộ cách mạng đang ăn mừng, “ anh em ta về mừng như…
Đọc thêmMột thời để yêu một thời để chết
Chiến Tranh và Hòa Bình là hai mặt của tấm gương trên trái đất, trong thế giới loài người. Quốc gia nào cũng có thời kỳ đi chinh phục và có thời kỳ bị xâm chiếm. Cá nhân nào cũng có Một Thời Để Yêu Một Thời Để Chết. Với tất cả vạn vật trên mặt đất đều có mùa…
Đọc thêmCao Xuân Huy: Người vẫn không thể thoát ra khỏi cuộc chiến
Sau 1975, Văn học cũng như con người buộc phải trốn chạy, tìm đường vượt biển. Tưởng chừng, nơi miền đất lạ, dòng văn học tị nạn ấy sẽ chững lại. Nhưng không, nó như những nhánh sông âm thầm vặn mình bồi lên mảnh đất khô cằn đó. Chiến tranh, người lính vẫn là đề tài nóng bỏng để…
Đọc thêmNhạc vàng: Bên thắng cuộc
Quán nửa khuya đèn mờ theo hơi khói… Câu hát đầu trong bài “Quán nửa khuya”của Tuấn Khanh & Hoài Linh, sáng tác năm 1961. Đuốc lồ ô bập bùng bên ánh lửa… Câu hát đầu trong bài “Tiếng chày trên sóc Bom-Bo” của Xuân Hồng, ra đời năm 1966. Người nghe nhạc tinh ý dễ nhận ra hai câu…
Đọc thêm