Châu Âu có cần tự trang bị vũ khí hạt nhân không?

Đỗ Kim Thêm

23-2-2024

Xuất hiện gần đây trong chiến dịch tranh cử tổng thống, Donald Trump, ứng cử viên đảng Cộng hòa, đã lên tiếng đe dọa là sẽ không bảo vệ cho các đồng minh thuộc khối NATO trong trường hợp bị Nga tấn công.

Ý kiến này đã dấy lên một cuộc tranh luận sôi nổi ở châu Âu, vì có liên quan đến việc răn đe Nga và ba kịch bản chính được đề cập trong trường hợp Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào năm 2025 là, liệu Liên Âu có nên trang bị vũ khí hạt nhân chăng, Pháp có thể tích cực tham gia không và Đức nên có tác động nào.

Tình trạng sở hữu vũ khí hạt nhân của các quốc gia năm 2023:

Nguồn: https://fas.org/initiative/status-world-nuclear-forces/

Vai trò của Mỹ

Theo nguyên tắc, mỗi quốc gia thành viên trong khối NATO phải dành 2% GDP cho kinh phí điều hành của khối NATO. Ngày 10/2/2024, Donald Trump đặt vấn đề, sẽ không bảo vệ cho các nước thuộc khối NATO khi không đáp ứng nghĩa vụ tài chính.

Trong bài phát biểu này, Trump còn tỏ ra khuyến khích Nga tùy tiện hành động, dù không chính thức hỗ trợ việc Nga mở rộng việc xâm lăng các lãnh thổ khác.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-5634816185597865&output=html&h=280&adk=3841002939&adf=3040692335&pi=t.aa~a.3618124445~i.24~rp.4&w=696&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1708727005&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=2456782217&ad_type=text_image&format=696×280&url=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F2024%2F02%2F23%2Fchau-au-co-can-tu-trang-bi-vu-khi-hat-nhan-khong%2F&fwr=0&pra=3&rh=174&rw=696&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&dt=1708727005371&bpp=1&bdt=1468&idt=-M&shv=r20240221&mjsv=m202402200101&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D045c4ca7d2115a8e%3AT%3D1701324137%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MZVQOq4crcvb8q1p4QxBhsqhERU2Q&gpic=UID%3D00000c0150dfb6e4%3AT%3D1683146545%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MboQsQi-42hfGysUOqQp0WMVNNgEA&eo_id_str=ID%3Da09509c6e3a20fd5%3AT%3D1706620368%3ART%3D1708726923%3AS%3DAA-AfjaorfPn6H_jxdkWws0ADhwl&prev_fmts=0x0%2C1200x280%2C696x280&nras=4&correlator=5345904014699&frm=20&pv=1&ga_vid=1992860143.1708727005&ga_sid=1708727005&ga_hid=2134722399&ga_fc=0&u_tz=660&u_his=50&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1040&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&adx=418&ady=2057&biw=1903&bih=899&scr_x=0&scr_y=0&eid=44759875%2C44759926%2C31081080%2C31081316%2C31081317%2C31081349%2C44795922%2C44809005%2C95323739%2C95325068%2C95321865%2C95324154%2C95324160&oid=2&pvsid=3497094921380537&tmod=782223358&uas=0&nvt=1&ref=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F&fc=1408&brdim=-8%2C-8%2C-8%2C-8%2C1920%2C0%2C1936%2C1056%2C1920%2C899&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&bz=1.01&ifi=5&uci=a!5&btvi=2&fsb=1&dtd=20

Theo các thống kê mới nhất (2023), chỉ có 18 trong số 31 quốc gia thành viên NATO đạt được mục tiêu 2% này. Trong số các nước phát triển, đóng góp của Mỹ là cao nhất với 3,49% GDP, sau đó là Vương quốc Anh với 2,07%. Những nước Đông Âu cũng đáp ứng đúng tiêu chuẩn như Ba Lan (3,9%), Hy Lạp (3,01%), Romania (2,44%) và Hungary (2,43%). Tệ hại nhất là nước Đức, chỉ có 1,57% và Ý chỉ 1,46%. Mức độ đóng góp sẽ có nhiều thay đổi trong thời gian tới.

Cùng với Hoa Kỳ, Nga và Trung Quốc, Anh và Pháp là hai thành viên NATO đang sở hữu vũ khí hạt nhân. Đây là năm quốc gia có vũ khí hạt nhân chính thức.

Theo nguồn tin của International Campaign to Abolish Nuclear weapons (ICAN), Pháp có 280 đầu đạn có thể triển khai. Pháp cũng sở hữu bốn tàu ngầm hạt nhân: Le Triomphant, Le Téméraire, Le Vigilant và Le Terrible. Anh có 120 đầu đạn. Con số này thấp hơn đáng kể so với Nga, quốc gia có 1674 đầu đạn có thể triển khai và Mỹ với 1670 đầu đạn (tính đến năm 2023).https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-5634816185597865&output=html&h=280&adk=3841002939&adf=1869433457&pi=t.aa~a.3618124445~i.30~rp.4&w=696&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1708727005&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=2456782217&ad_type=text_image&format=696×280&url=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F2024%2F02%2F23%2Fchau-au-co-can-tu-trang-bi-vu-khi-hat-nhan-khong%2F&fwr=0&pra=3&rh=174&rw=696&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&dt=1708727005371&bpp=1&bdt=1469&idt=-M&shv=r20240221&mjsv=m202402200101&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D045c4ca7d2115a8e%3AT%3D1701324137%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MZVQOq4crcvb8q1p4QxBhsqhERU2Q&gpic=UID%3D00000c0150dfb6e4%3AT%3D1683146545%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MboQsQi-42hfGysUOqQp0WMVNNgEA&eo_id_str=ID%3Da09509c6e3a20fd5%3AT%3D1706620368%3ART%3D1708726923%3AS%3DAA-AfjaorfPn6H_jxdkWws0ADhwl&prev_fmts=0x0%2C1200x280%2C696x280%2C696x280&nras=5&correlator=5345904014699&frm=20&pv=1&ga_vid=1992860143.1708727005&ga_sid=1708727005&ga_hid=2134722399&ga_fc=0&u_tz=660&u_his=50&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1040&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&adx=418&ady=2753&biw=1903&bih=899&scr_x=0&scr_y=0&eid=44759875%2C44759926%2C31081080%2C31081316%2C31081317%2C31081349%2C44795922%2C44809005%2C95323739%2C95325068%2C95321865%2C95324154%2C95324160&oid=2&pvsid=3497094921380537&tmod=782223358&uas=0&nvt=1&ref=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F&fc=1408&brdim=-8%2C-8%2C-8%2C-8%2C1920%2C0%2C1936%2C1056%2C1920%2C899&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&bz=1.01&ifi=6&uci=a!6&btvi=3&fsb=1&dtd=25

ICAN cho biết, Nga và Mỹ cùng sở hữu 90% tổng số vũ khí hạt nhân trên thế giới. Trong những năm gần đây, Trung Quốc cũng đã mở rộng chương trình và có khoảng 410 đầu đạn hạt nhân.

Đứng trước tình thế đổi thay, an ninh thế giới đang bị đe doạ, điều này có nghĩa là châu Âu phải tự tạo khả năng răn đe và đang có hai lựa chọn: Một là phải tìm cách phát triển một đối sách phòng thủ chung và hai là huy động cho Pháp đồng tình hội nhập trong việc bảo vệ.

Nhu cu của châu Âu

Hiện tại, khả năng răn đe hạt nhân của khối NATO hầu như chỉ dựa trên số lượng vũ khí hạt nhân của Mỹ mà phần lớn đang được tồn trữ ở Bỉ, Ý, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Đức.

Việc châu Âu tự vũ trang có khả thi không, hiện nay đang có nhiều ý kiến trái chiều, vì thực tế cho thấy, Pháp đang sở hữu vũ khí hạt nhân, còn Đức thì không.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-5634816185597865&output=html&h=280&adk=3841002939&adf=911829406&pi=t.aa~a.3618124445~i.40~rp.4&w=696&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1708727005&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=2456782217&ad_type=text_image&format=696×280&url=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F2024%2F02%2F23%2Fchau-au-co-can-tu-trang-bi-vu-khi-hat-nhan-khong%2F&fwr=0&pra=3&rh=174&rw=696&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&dt=1708727005371&bpp=1&bdt=1469&idt=0&shv=r20240221&mjsv=m202402200101&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D045c4ca7d2115a8e%3AT%3D1701324137%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MZVQOq4crcvb8q1p4QxBhsqhERU2Q&gpic=UID%3D00000c0150dfb6e4%3AT%3D1683146545%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MboQsQi-42hfGysUOqQp0WMVNNgEA&eo_id_str=ID%3Da09509c6e3a20fd5%3AT%3D1706620368%3ART%3D1708726923%3AS%3DAA-AfjaorfPn6H_jxdkWws0ADhwl&prev_fmts=0x0%2C1200x280%2C696x280%2C696x280%2C696x280&nras=6&correlator=5345904014699&frm=20&pv=1&ga_vid=1992860143.1708727005&ga_sid=1708727005&ga_hid=2134722399&ga_fc=0&u_tz=660&u_his=50&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1040&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&adx=418&ady=3449&biw=1903&bih=899&scr_x=0&scr_y=0&eid=44759875%2C44759926%2C31081080%2C31081316%2C31081317%2C31081349%2C44795922%2C44809005%2C95323739%2C95325068%2C95321865%2C95324154%2C95324160&oid=2&pvsid=3497094921380537&tmod=782223358&uas=0&nvt=1&ref=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F&fc=1408&brdim=-8%2C-8%2C-8%2C-8%2C1920%2C0%2C1936%2C1056%2C1920%2C899&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&bz=1.01&ifi=7&uci=a!7&btvi=4&fsb=1&dtd=32

Ý kiến phản bác cho rằng, việc sản xuất bom hạt nhân châu Âu và thành lập một quân đội châu Âu là một dự án khó khả thi, vì Liên Âu chưa thống nhất chính sách về an ninh và quốc phòng, còn các quốc gia thành viên vẫn độc lập trong việc hoạch định chính sách, nên ai sẽ có quyền xử lý những loại vũ khí này là vấn đề chưa thể đặt ra.

Một lý do khác là về mặt tổ chức. Liên Âu cần có một Ủy viên đặc trách vấn đề An ninh và Quốc phòng chung, một chức vụ cần được đề cử trước tiên. Sau cuộc họp tại Hội nghị An ninh Munich vào giữa tháng 2/2024, Ủy ban châu Âu cho biết, sẽ cân nhắc đến việc bổ nhiệm một Ủy viên Quốc phòng, để ứng phó trước tình hình mới.

Kế đến là thủ tục pháp lý. Việc chuyển quyền quyết định từ Quốc hội của các nước sang Nghị viện châu Âu sẽ là một bước tiến ban đầu đáng kể cho việc hình thành mà chỉ có thể hình dung được trong khuôn khổ “Hợp chủng quốc châu Âu”, một viễn cảnh trong dài hạn. Trong ngắn hạn, chính giới không quan tâm đến ý kiến này.

Nhìn chung, chính giới châu Âu bắt đầu lo ngại là Donald Trump tiếp tục làm giảm khả năng hành động của khối NATO, nếu ông ta trở lại Nhà Trắng.

Vai trò của Pháp và Anh

Thật ra, sự răn đe do châu Âu là không thực tế, với lý do duy nhất là Pháp khó có thể từ bỏ vũ khí hạt nhân hiện có và đặt chúng dưới sự chỉ huy của Liên Âu.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã nhiều lần đề nghị với Đức và các đối tác khác trong Liên Âu là nên hợp tác trong chương trình này.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-5634816185597865&output=html&h=280&adk=3841002939&adf=1713025851&pi=t.aa~a.3618124445~i.54~rp.4&w=696&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1708727027&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=2456782217&ad_type=text_image&format=696×280&url=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F2024%2F02%2F23%2Fchau-au-co-can-tu-trang-bi-vu-khi-hat-nhan-khong%2F&fwr=0&pra=3&rh=174&rw=696&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&dt=1708727005375&bpp=1&bdt=1472&idt=1&shv=r20240221&mjsv=m202402200101&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D045c4ca7d2115a8e%3AT%3D1701324137%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MZVQOq4crcvb8q1p4QxBhsqhERU2Q&gpic=UID%3D00000c0150dfb6e4%3AT%3D1683146545%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MboQsQi-42hfGysUOqQp0WMVNNgEA&eo_id_str=ID%3Da09509c6e3a20fd5%3AT%3D1706620368%3ART%3D1708726923%3AS%3DAA-AfjaorfPn6H_jxdkWws0ADhwl&prev_fmts=0x0%2C1200x280%2C696x280%2C696x280%2C696x280%2C696x280%2C1005x124&nras=8&correlator=5345904014699&frm=20&pv=1&ga_vid=1992860143.1708727005&ga_sid=1708727005&ga_hid=2134722399&ga_fc=0&u_tz=660&u_his=50&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1040&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&adx=418&ady=4405&biw=1903&bih=899&scr_x=0&scr_y=810&eid=44759875%2C44759926%2C31081080%2C31081316%2C31081317%2C31081349%2C44795922%2C44809005%2C95323739%2C95325068%2C95321865%2C95324154%2C95324160&oid=2&psts=AOrYGslX72Y3DU7-vEV_eO3XhOdMi30NqiCTkEAQMMk2RAWJBHVFZqbBcyEnUOkjgjAY3TOOHq60koJaPVcnI3nU7hfbrUd_%2CAOrYGskH8UDM6446Kfyn8yE0ysTba2crSvVKqWF5x52MBuQ6-qU5RAPUD_vZEI0s0qn89l66Oy0-5U88Wf97Yu_1AYze03q50pxvnfzPyiQDXzOaGv_oSQ%2CAOrYGskt0rI5CYG1XdKTe4Bh89wC6BQRgU3Mah4Mo4W6yw0ZFYIeSJvIGVyf95aW7lmPipLtGZ9tzFjx3r7XJAGq6eBuCq9x%2CAOrYGsn2CJQ0u1e7taWBsrWNsGDgBPbf5ldClVGHif8qr9SJ0upkdoRSsOAKPRcoVXpt9y-91oAyG68XSDfT0y9dmR3niJNH%2CAOrYGsn-9it23-u-wnh0DAwFa8S1qenRhPb1juz74gWWWSPDmvkRqSqS5wP5hGyH_fpKb47yeem41_sRXQIfzgx4BNCOGlCI%2CAOrYGslVOJPAfDRdz1_jkmB8iZxYRAmJyK5qEUfod8dG92fijhCL2kNpAVSJtkJyBoiNmy0xtv5wAWkMOFrqbO0xNe0a_Q&pvsid=3497094921380537&tmod=782223358&uas=0&nvt=1&ref=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F&fc=1408&brdim=-8%2C-8%2C-8%2C-8%2C1920%2C0%2C1936%2C1056%2C1920%2C899&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&bz=1.01&ifi=8&uci=a!8&btvi=6&fsb=1&dtd=22115

Việc mở rộng khả năng răn đe hiện có của Pháp hoặc Anh ra toàn bộ lãnh thổ châu Âu có thể xảy ra, nhưng việc thảo luận chi tiết về đóng góp tài chính và thẩm quyền quyết định khó đạt được.

Trong bối cảnh đó, trước mắt, chính phủ Đức cần chấp nhận càng sớm càng tốt đề nghị của Tổng thống Pháp Macron.

Lý do là vì, cuộc bầu cử tổng thống Pháp sẽ tiến hành vào năm 2027 và triển vọng thắng cử của đảng cánh hữu Rassemblement National là có thể xảy ra.

Đến lúc đó, đối sách của Đức sẽ quá muộn, vì khó khăn trước mắt là Marine Le Pen, ứng cử viên hàng đầu, đã nhiều lần từ chối việc chia sẻ chương trình hạt nhân cho các đối tác khác trong Liên Âu, đặc biệt là Đức.

Sau vụ Bexit, Anh không còn là thành viên Liên Âu. Dù còn trong khối NATO, nhưng Anh có sẵn sàng hợp tác để răn đe hay không; nếu có, theo hướng nào, đó là điều hiện nay chưa rõ.

Về cơ bản, các loại vũ khí hạt nhân của Pháp và Anh khác với Mỹ. Việc mở rộng quy mô các loại của Pháp và Anh ra toàn bộ lục địa châu Âu sẽ có nhiều khó khăn về mặt kỹ thuật và gần như không thể đạt được về mặt tài chính.

Đức có nên trang bị vũ khí hạt nhân không?

So với 30 năm qua, Đức đang sống trong một bước ngoặt lịch sử và phải thay đổi triệt để về chính sách đối ngoại và an ninh. Bằng chứng là, vũ khí của Đức cũng đang được đưa đến các khu vực lâm chiến qua các hình thức viện trợ và xuất khẩu, mặc dù Đức đã bao lần tuyên bố ngược lại.

Về mặt pháp lý, hiện nay, Đức sẽ không thể tự phát triển chương trình vũ khí hạt nhân. Lý do chính là vì, trước tiên Đức sẽ phải rút ra khỏi Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân và chấm dứt Hiệp ước Thống nhất Đức, cái gọi là Hiệp ước Hai Cộng Bốn, trong đó việc Đức từ bỏ vũ khí hạt nhân đã được khẳng định.https://googleads.g.doubleclick.net/pagead/ads?client=ca-pub-5634816185597865&output=html&h=280&adk=3841002939&adf=274999050&pi=t.aa~a.3618124445~i.72~rp.4&w=696&fwrn=4&fwrnh=100&lmt=1708727061&num_ads=1&rafmt=1&armr=3&sem=mc&pwprc=2456782217&ad_type=text_image&format=696×280&url=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F2024%2F02%2F23%2Fchau-au-co-can-tu-trang-bi-vu-khi-hat-nhan-khong%2F&fwr=0&pra=3&rh=174&rw=696&rpe=1&resp_fmts=3&wgl=1&fa=27&dt=1708727005380&bpp=1&bdt=1477&idt=1&shv=r20240221&mjsv=m202402200101&ptt=9&saldr=aa&abxe=1&cookie=ID%3D045c4ca7d2115a8e%3AT%3D1701324137%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MZVQOq4crcvb8q1p4QxBhsqhERU2Q&gpic=UID%3D00000c0150dfb6e4%3AT%3D1683146545%3ART%3D1708726923%3AS%3DALNI_MboQsQi-42hfGysUOqQp0WMVNNgEA&eo_id_str=ID%3Da09509c6e3a20fd5%3AT%3D1706620368%3ART%3D1708726923%3AS%3DAA-AfjaorfPn6H_jxdkWws0ADhwl&prev_fmts=0x0%2C1200x280%2C696x280%2C696x280%2C696x280%2C696x280%2C1005x124%2C696x280&nras=9&correlator=5345904014699&frm=20&pv=1&ga_vid=1992860143.1708727005&ga_sid=1708727005&ga_hid=2134722399&ga_fc=0&u_tz=660&u_his=50&u_h=1080&u_w=1920&u_ah=1040&u_aw=1920&u_cd=24&u_sd=1&adx=418&ady=5543&biw=1903&bih=899&scr_x=0&scr_y=1966&eid=44759875%2C44759926%2C31081080%2C31081316%2C31081317%2C31081349%2C44795922%2C44809005%2C95323739%2C95325068%2C95321865%2C95324154%2C95324160&oid=2&psts=AOrYGslX72Y3DU7-vEV_eO3XhOdMi30NqiCTkEAQMMk2RAWJBHVFZqbBcyEnUOkjgjAY3TOOHq60koJaPVcnI3nU7hfbrUd_%2CAOrYGskH8UDM6446Kfyn8yE0ysTba2crSvVKqWF5x52MBuQ6-qU5RAPUD_vZEI0s0qn89l66Oy0-5U88Wf97Yu_1AYze03q50pxvnfzPyiQDXzOaGv_oSQ%2CAOrYGskt0rI5CYG1XdKTe4Bh89wC6BQRgU3Mah4Mo4W6yw0ZFYIeSJvIGVyf95aW7lmPipLtGZ9tzFjx3r7XJAGq6eBuCq9x%2CAOrYGsn2CJQ0u1e7taWBsrWNsGDgBPbf5ldClVGHif8qr9SJ0upkdoRSsOAKPRcoVXpt9y-91oAyG68XSDfT0y9dmR3niJNH%2CAOrYGsn-9it23-u-wnh0DAwFa8S1qenRhPb1juz74gWWWSPDmvkRqSqS5wP5hGyH_fpKb47yeem41_sRXQIfzgx4BNCOGlCI%2CAOrYGslVOJPAfDRdz1_jkmB8iZxYRAmJyK5qEUfod8dG92fijhCL2kNpAVSJtkJyBoiNmy0xtv5wAWkMOFrqbO0xNe0a_Q%2CAOrYGslpgZ7TOTg2zFaLJbT3jhLpHtrLj4i4nTZ2802NZStwA006dMRkJIvMXw2of-pyYBT2nQl9nzqeXJRYaIsZo7cLPqGH&pvsid=3497094921380537&tmod=782223358&uas=0&nvt=1&ref=https%3A%2F%2Fbaotiengdan.com%2F&fc=1408&brdim=-8%2C-8%2C-8%2C-8%2C1920%2C0%2C1936%2C1056%2C1920%2C899&vis=1&rsz=%7C%7Cs%7C&abl=NS&fu=128&bc=31&bz=1.01&ifi=9&uci=a!9&btvi=7&fsb=1&dtd=56378

Về mặt chính trị, Đức đã nhiều lần tuyên bố từ bỏ trang bị vũ khí hạt nhân. Ở đây không chỉ là về mặt hợp tác quốc tế, mà còn về mặt cảm xúc cho chính giới Đức và dân chúng hiếu hòa.

Vũ khí hạt nhân đã được khối NATO phối trí tại Tây Đức từ năm 1955; kể từ đó, Mỹ đảm trách việc răn đe. Thật ra, nếu không có Mỹ bảo vệ, chắc chắn châu Âu sẽ bị tổn thương trong một thời gian dài.

Nếu Mỹ không tham gia việc giúp châu Âu nữa, thì Đức không thể chỉ đơn giản là vạch ra một ranh giới để tuyên bố rằng kết thúc vấn đề. Trong trường hợp này, chính phủ Đức sẽ phải tìm kiếm các giải pháp thay thế với cuộc đàm phán về tương lai của việc răn đe và chuyện trang bị là chuyện dài.

Điều quan trọng là, trong khi Donald Trump càng ngày càng tỏ ra quyết liệt hơn để kiếm phiếu, châu Âu cần phải làm rõ về các lợi ích khác nhau hiện có và nhu cầu cần được hỗ trợ trong vị thế mới an toàn.

Khà năng hành động của Trump

Ngay cả chính giới châu Âu cũng thừa nhận rằng, khối NATO không còn hoạt động hiệu quả như trong thời Chiến tranh Lạnh. Bằng chứng là, Tổng thống Emmanuel Macron đã từng gay gắt cho rằng “NATO đã chết não” trong năm 2019. Việc NATO không đóng góp đúng mức như Mỹ cũng không phải là vấn đề mới.

Nhưng đến nhiệm kỳ trước đây của Trump, các vấn đề đóng góp trở nên gay gắt hơn vì Trump, một doanh nhân, xem chi phí là tiêu chuẩn để đánh giá mọi hoạt động trong tổng thể. Nhưng đến nay, tình thế đổi thay, Trump không thể tự mình chuyên quyền rút ra khỏi khối NATO. Trở ngại để Trump hành động là về mặt pháp lý.

Tháng 12/2023, Quốc hội Mỹ thông qua luật ngăn cản tổng thống Mỹ trong việc rút khỏi NATO. Để làm được điều đó, Tổng thống phải được 2/3 Thượng viện hoặc được cả hai viện của Quốc hội thông qua. Hiện nay, không ai có thể tiên đoán là Trump sẽ đạt được sự đồng thuận này sau cuộc bầu cử vào tháng 11 năm nay.

Do đó, để gây thanh thế, Trump và nhóm cộng sự sẽ phải đánh giá lại toàn bộ vấn đề về mục đích và sứ mệnh của khối NATO, nhu cầu tiếp tục tồn tại và những mục tiêu đúng đắn mới nhất. Nhưng còn quá nhiều biến chuyển khác  đang chờ đợi Trump cho đến ngày bầu cử.

Related posts