Bên cạnh thượng đỉnh của các trong hiệp hội Đông Nam Á (ASEAN) họp tại Bangkok vào đầu tháng 11, đã diễn ra nhiều hội nghị, diễn đàn và các cuộc đi đêm ngoại giao khác. Trong số này có diễn đàn thương mại vùng Ấn độ và Thái Bình Dương (Indo Pacific Business Forum). Diễn đàn này có mục đích giúp cho các nước trong vùng hợp tác hơn nữa về thương mại và đầu tư.
Năm nay, ông Donald Trump vắng mặt khỏi thượng đỉnh ASEAN nhưng lại cử bộ trưởng thương mại Wilbur Ross đến dự diễn đàn thương mại vùng tại Ấn độ và Thái Bình Dương. Hơn nữa, tại diễn đàn này, Hoa kỳ, Úc và Nhật bản đã tung ra điều báo chí thế giới gọi là ‘đòn phản công’ với Sáng kiến Nhất đái Nhất lộ của Trung cộng.
Thời sự hôm nay xin nói qua về ‘đòn phản công’ này.
Trung cộng bị chạm nọc
Tại Bangkok, ba nước Mỹ, Úc và Nhật bản đã cùng nhau tung ra một mạng lưới mới có mục đích xây dựng tiện nghi công cộng tại các nước nghèo. Mạng lưới này có tên Mạng lưới Chấm Xanh (Blue Dot Network).
Thoắt nghe đến sáng kiến này, tờ Hoàn cầu
Thời báo (tên chữ Anh là The Global Times) được coi là cái loa tuyên truyền của
Trung cộng (số ra ngày 5.11.2019) đã nhanh chóng phản đòn. Báo này chạy hàng tít
trù ẻo ‘US Blue Dot Network won’t succeed if it targets China, mạng lưới Ba Chấm
Xanh cuảMỹ sẽ
không thành công nếu nhắm vào Trung cộng’.
Thật vậy, khi tung ra mạng lưới Ba Chấm
Xanh, Hoa kỳ không nêu tên Trung cộng hay Sáng kiến Nhất đái Nhất lộ của
Trung cộng nhưng ai chẳng biết mạng lưới này nếu không nhằm triệt hạ hay cạnh
tranh với Nhất đái Nhất Lộ thì cũng xuất hiệnmuốn
làm như
một thứ thay thế cho sáng kiến của
Trung cộng. .
Trong khiSáng
kiến Nhất đái Nhất lộđược quyết định bằng nghị quyết gì gì đó và nhất cử nhất độngdo điều
hànhtừbộ
chính trịcủa đảng Cộng
sảnTrung
hoathìmạng
lưới Ba Chấm Xanh muốnđược coi nhưconđẻcủa ‘tư
nhân’.Ba
nướcđầu têu là Hoa kỳ,Úc vàNhật
bản. Nhưng trên danh nghĩađây không phải là sáang
kiến củachính phủ Mỹ mà là từcông
ty đầu tư tư
nhânở ngoại quốc (the
US Overseas Private Investment Corporation, viết tắt thành OPIC). Công
ty này làm việc chung với
bộ ngoại giao và mậu dịchÚc
(viết tắtlàDFAT)
vàngân hàng Quốc tế
của Nhật bản (Japan Bank for International
Cooperation, viết tắt thành JBIC). Như ông David Bohigian, giám đốc công
tyonty OPIC, nói khi tung ra mạng lưới Ba Chấm
Xanh ‘mạng lưới này sẽ do các contycông
ty tư nhân đảm nhiệm’.
Về phía Hoa kỳ, trên danh nghĩa không phải Washington mà là công ty The Overseas Private Investment Corporation điều hành Mạng lưới Chấm Xanh.OPIC được thành lập vào năm 1971 là mộtcơ quantự trị của chính phủ Mỹ. OPIC có nhiệm vụ giúp đỡ các công ty Mỹ khi họ đầu tư vào các nước đangphát triển.Hiện nay, OPIChoạt độngtạihơn 160 quốc gia trên thế giới. Mới nhất OPIC đỡ đầu cho nhiều công ty trên thế giới chung sức nối dây cáp xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Networks,TPN). Đây là đường dây chuyển tín hiệu internet dài nhất thế giới. Về phía Nhật bản,tham gia vào Mạng lưới Chấm Xanh là ngân hàng Quốc tế của Nhật bản (Japan Bank for International Cooperation, viết tắt thành JBIC), Ngân hàng này do chính phủ Nhậtlàm chủ. Nhân hàng Quốc tế của Nhật bản nhắm tới phát triểnkinh tế Nhật bản vàkinh tế các nước khácbằng cách nhận trách nhiệmvề các phần liên quan đến tài chính.Sau cùng làbộ ngoại giao và thương mại Úc (DFAT)là một bộ trong chính phủ Úcđangnắm trong taysố tiềnlên đến $4 tỷ Úc Kimđểcho vay hayviện trợ cho các dự ánphát triển tạiThái Bình Dương.
Khởi đi từ tại Ấn độ và Thái Bình Dương
Hoa kỳ, Úc
và Nhật bảncho rằngmạng
lưới Ba Chấm Xanhnhắm
tớigầy dựngthêm
nhiều nướcđược sốngtự
do, cởi mở và thịnh vượng. Mặcẵc
dầu, mạng lưới này muốn bao trùm thế giới nhưng sẽ chỉ ẹbắt
đầu trong các nước ở tại Ấn độ và Thái Bình Dương (Indo-Pacific
region). < Vì lẽ này, Hoa kỳ đã chọn công
bố mạng lưới Ba Chấm
Xanh này tại Diễn đànm Thương mại Ấn-Thái Bình Dương (the Indo-Pacific
Business Forum) họp tại Bangkok. Thật
vậy,chính quyềnDonald
Trump nói nhiều đến hai chữ ‘Indo-Pacific’. Chữ
nàychỉ vùng đấttừ Ấn
độkéo dàiđến
các nướcchung
quanh Thái Bình Dương.
Tới đây, ta thử hỏi Mạng lưới Chấm Xanh sẽ làm gì ở tại Ấn độ và Thái Bình Dương?
Xin thưa: Mạng lưới này không những nhắm tới đắp con đường chuyển vận hàng hoá
cùng khắp thế giới như Con Đường Tơ Lụa năm xưa và Nhất đái Nhất lộ ngày
nay đang thành hình mà còn nhiều tham vọng hơn thế nữa. Mạng lưới Ba Chấm
Xanh không những đặt nền móng cho một hệ thống hạ tầng cơ sở bao trùm
thế giới mà còn muốn trở thành tiêu chuẩn cho các ngành viễn thông, khai mỏ, tài
chính và nghiên cứu phải noi theo.
Có o lẽ người đã từngcó sáang
kiến Nhất đái Nhất lộcũng
đã từngtham vọng như thế (hay còn
nhiều hơn thế nữa) nhưngmạng
lưới Ba Chấm Xanhchấn
chỉnhnhữnggìlàm
choai đã‘lỡ’ sa
chân vào Nhất đái Nhất lộe ngại
khi nói đếnkhá nhiều tính từ ít
thấytrongNhất
đái Nhất lộ.Đó là:hoạt
động quang minh chính đại,
tôn trọngquyền sở hữu vàtài
nguyêncủa các nước, sử
dụnglao động
tạiđịa phương và tôn trọng
nhân quyền, sống theopháp
định, để ý đến môi sinh, vân
vân. Toàn là những điều ít thấy trong
Nhất đái Nhất lộ.
Xin nói qua về Sáng kiến Nhất đái Nhất lộ.Sáng kiến này xuất phát từ Bắc kinhvà được coi là con cưng của Tập CậnBình.Tên chữ Anh của sáng kiến này là Belt and Road Initiative (viết tắt thành BRI). Tập Cận Bình mốn để đờikhi làm sống lại con đườngTơ Lụa đã có từ năm 130 trước Công Nguyên và tồn tại cho đến thế kỷ thứ 15. Theo lời Bắc Kinh, cho đến tháng Chín vừa quađã có 136 nướcvà30 tổ chức quốc tếký tên vàoNhất đái Nhất lộ. Trong số này hiển nhiên có Hà Nội; nhưng không có tên liên bang Úc mặc dầu tiểu bang Victoria đã ký bảng ghi nhớ với Bắc Kinh để tham gia vào Nhất đái Nhất lộ.
Việt Nam được lựa chọn
Hà Nội đã vào Nhất đái Nhất lộ nhưng có lẽ đến lúc Hà Nội phải nghĩ lại vì Hoa kỳ đang tìm cách lôi Hà Nội ra khỏi quỹ đạo của Bắc Kinh. Dám nói vậy vì liền sau khi công bố Mạng lưới Chấm Xanh ở Thái lan, ông bộ trưởng thương mại Wilbur Ross đã đi Việt Nam.
Tại đây, ông Wilbur Ross ghi nhận gần đây Hà Nội đã giúp cho nhiều công ty Mỹ được thuận lợi khi đầu tư vào Việt Nam. Về phía Hà Nội, Hà Nội cho biết mong tiến tới một thứ hợp tác toàn diện với Hoa kỳ. Hà Nội đã khấu đầu gia nhập Nhất đái Nhất lộ của Tập Cận Bình nhưng khi đón bộ trưởng thương mại Mỹ, bộ trưởng mậu dịch của Hà Nội lại nức lời khen bài diễn văn tung ra Mạng lưới Chấm Xanh của Mỹ.
Trong thực tế, Hà Nội đang hưởng lợi nhiều khi Hoa kỳ và Trung cộng va chạm trên trường mậu dịch. Mỗi lúc cán cân mậu dịch giữa Việt Nam với Hoa kỳ một nghiêng về phía Việt Nam hơn. Trong năm 2018, kim ngạch mậu dịch giữa hai nước đã lên đến $60 tỷ Mỹ Kim. Năm nay kim ngạch này tất nhiên còn cao hơn vì chỉ trong tám tháng đầu năm hai nước đã buôn bán qua lại tổng số hàng hoá trị giá hơn $48 tỷ Mỹ Kim rồi. Trong số này, Việt Nam xuất cảng qua Mỹ $39.26 tỷ Mỹ Kim hàng hoá ; ngược lại Mỹ chỉ bán cho Việt Nam chừng $9.4 tỷ Mỹ Kim hàng hoá. Chỉ riêng trong tháng Chín năm nay, Hà Nội được thặng dư đến $1.6 tỷ khi buôn bán với Mỹ. Gần đây, Hà Nội được lợi lớn nhờ xuất cảng máy Samsung qua Mỹ.
Tuy nhiên, chính Hà Nội biết trước nếu để cho cán cân mậu dịch nghiêng quá về phía Việt Nam thì có ngày ông Trump ra tay. Thế là trong khi Hà Nội bán được nhiều hàng hoá ‘ma-dê Việt Nam’ qua Mỹ thì cũng ‘biết điều’ bằng cách ồ ạt nhập cảng thêm hàng ‘Made in USA’. Vì lẽ này, Hà Nội dễ dàng ký những hợp đồng mua từ trái Cherry tới hàng trăm máy bay Boeing của Mỹ.
Vài nét về mạng lưới Chấm Xanh
HiệntạiMạng lưới Chấm Xanh chỉ bắt đầu với ba chấm:Mỹ, Úc và Nhật bản.Mong muốn củaba nướcsáng lậplàkhicó nướcnào thêm nữa gia nhập thì nước đó trở thành một chấm xanh khác.Theo lời ông bộ trưởng thương mạiHoa kỳ Wilbur Ross‘mỗi chấm xanh trênbản đồlà dấu hiệucho thấycông tyđược an toànkhi bỏ vốn đầu tưở đó vì dự án sẽđược bảo đảm trường tồn’. Trong khi đó, giám đốc điều hành công ty OPIC, ông David Bohigian, ví Mạng lưới Chấm Xanh như kế hoạch Marshall mới. Nhớ lại sau thế chiến thứ nhì, Hoa kỳ đã dùng kế hoạch Marshall để tái thiết châu Âu hoang tàn. Kế hoạch nà không những giúp châu Âu sống lại mà trở thành hùng cường. Hy vọng Mạng lưới Chấm Xanh cũng biến các nước trong vùng tại Ấn độ và Thái Bình Dương cũng hùng cường không thua gì châu Âu.
Cho đến nay, người ta chưa biết nhiều Mạng lưới Chấm Xanh.Chỉ biết cái tên ‘Blue Dot Network’ lấy từ ý nghĩ của phi hành giaCarl Sagan. Khi ông này từ không trung nhìn về trái đất thìthốt lên: trái đất trông như mộtchấm xanh. Chính cái chấm xanh này đã được chọn làm tên cho Mạng lưới Chấm Xanhđang thành hình.
Ba nướcsáp lậpmời gọi nhiều nước kháctham gia. Khi có thêm nướctham gia, Mạng lưới Chấm Xanhsẽlập ra ủy ban điều hành và bắt đầu xemxét dự án nào được coi là ‘tự do, trường tồn, và tôn trọng nhân quyền‘ thìchung sứcxây dựng. Giới chức Hoa kỳ ví von: Mạng lưới Chấm Xanh sẽ sắp hạng các dự án ở châu Á như thể các ‘ngôi sao Michelin’ đánh dấu cho các nhà hàng lừng danh thế giới. Khi các nước đang phát triển lập ra dự án xây dựng hạ tầng cơ sở nào thì xin Mạng lưới Chấm Xanh xem xét. Nếu đạt tiêu chuẩn thì được ‘con mộc tổ’ và các nước trong mạng lưới cùng tiếp tay.
Đánh vào tử huyệt của Nhất đái Nhất lộ
Khi ba nướcMỹ, Úc vàNhật bảnnói đến mạng lướikhác với Nhất đái Nhất lộthìlàmchoBắc Kinh không cònhuyênh hoang múa gập vườn hoangnữa. Ba nước sáng lập cho rằng: Mạng lưới Chấm Xanh khác hẳn với Nhất đái Nhất lộ. Nhất đái Nhất lộ do chính phủ Trung cộng điều khiển và công ty quốc doanh của đảng Cộng sản Trung cộng không những chi địa mà còn độc quyền cung cấp công nhân và vật liệu khi xây dựng cơ sở hạ tầng — như đường xá, cầu cống, hải cảng hay mạng lưới điiện — tại nước nghèo. Vì thế, nước nghèo bị rơi vày cái bẫy nợ, không sao thoát ra. Ở Sri Lanka, Nhất đái Nhất lộ xây hải cảng Hambantota và đổ số nợ $1.2 tỷ Mỹ Kim lên đầu nước này. Ở Mã Lai, Nhất đái Nhất lộ tính xây ống dẫn dầu trị giá hơn $2 tỷ Mỹ Kim nhưng khi ông Mahathir lên làm thủ tướng ông này đã huỷ bỏ. Ở Lào, Trung cộng đổ người và vật liệu để đắp đường xe lửa, đập nước và mở nhiều trung tâm du lịch. Kết quả: dân số Lào chưa được 7 triệu mà phải nợ Trung cộng đến $7 tỷ Mỹ Kim. Cũng vẫn những chuyện buồn không hồi kết như trên đang xảy đến cho các nước ở châu Phi, Trung Á và Nam Mỹ khi họ lở chưn sa vào Nhất đái Nhất lộ.
Trong khi đó, ông bộ trưởng thương mại Mỹ Wilbur Ross cho biết Mạng lưới Chấm Xanh sẽ thế chỗ tên chủ nợ tham lam. Mạng lưới này giúp ngoại quốc đầu tư vào các dự án đã được mạng lưới ‘đóng mộc tổ’. Thay vì phí phạm hàng tỷ Đô La vào đống xi-măng vô bổ. Ba nước Mỹ, Úc và Nhật bản sẽ giúp các nước nghèo về mặt chuyên môn chứ không tung tiền vào chỗ phí phạm.
Phí phạm chính là chỗ yếu kém của Nhất đái Nhất lộ. Từ khi được Tập Cận Bình tung ra vào năm 2003, Nhất đái Nhất lộ bị tai tiếng nặng nhất vì làm nhiều công trình thiếu tiêu chuẩn. Trung cộng gặp đâu làm đó. Làm cho có mà bất kể có dùng được không hay người dân có được hưởng không. Điểm vào tử huyệt này, Mạng lưới Chấm Xanh nói tới những thứ ‘tiêu chuẩn quốc tế, international standards’ khi ‘chứng thực, certification’ cho các công trình sẽ thực hiện ở các nước tại tại Ấn độ và Thái Bình Dương.
Các nước tại Ấn độ và Thái Bình Dương được lựa chọn giữa Nhất đái Nhất lộ hay Mạng lưới Chấm Xanh. Chưa biết Việt Nam chọn phía nào.
Cổ Nhuế