Lời người dịch: Tsering Woeser là nhà văn và là nhà hoạt động người Tây Tạng. Câu chuyện có thực dưới đây là một chương trong tác phẩm tựa đề Tây Tạng Bút ký của bà được xuất bản vào năm 2003 ở Trung Quốc. Tác phẩm này sau đó đã bị cấm và bà bị mất việc, mất nhà, bị “cải…
Đọc thêmCategory: THỜI SỰ
Hiệp định thương mại Việt Nam-EU: Dời lại đến 2020?
Chủ tịch Ủy ban Châu Âu Jean-Claude Juncker (P) tiếp Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, Bruxelles, 02/12/2015.REUTERS Trái với mong đợi của chính phủ Hà Nội và giới doanh nghiệp, Hiệp định Tự do Mậu dịch Việt Nam – Liên Hiệp Châu Âu (EVFTA) rất có thể không được phê chuẩn trước kỳ bầu cử Nghị Viện Châu…
Đọc thêmSuy nghĩ vớ vẩn về NƯỚC MẮM
1. Nước mắm, trong bối cảnh một xã hội băng hoại, một quốc gia không biết còn mất lúc nào, chỉ là một chi tiết, một chuyện vặt. Nhưng nếu coi đó là một vấn đề văn hóa, bởi vì ẩm thực là một khía cạnh của văn hóa, đó là một chuyện quan trọng. Nhất là khi nó liên…
Đọc thêmSỐNG CHUNG VỚI BỤI
Ai đi xa, lâu lâu mới về Sài Gòn đều kêu ca một câu giống nhau: “Nóng quá, bụi quá…”. Nóng quá thì hiển nhiên vì VN là xứ nhiệt đới. SG nóng hơn các tỉnh miền Bắc và miền Trung, nóng quanh năm vì nằm phía Nam trong khi miền Bắc và miền Trung nằm ở vĩ độ cao…
Đọc thêmNhững khoản nợ trên con đường tơ lụa mới của Trung Quốc
Nhưng các khoản đầu tư của Trung Quốc mang lại cho các nước vay những lợi ích gì? Ít nhất 8 nước có nguy cơ rơi vào khủng hoảng nợ vì các khoản vay liên quan tới dự án một vành đai một con đường. Trung Quốc đang tìm cách mua ảnh hưởng chính trị ở nước ngoài? Trung Quốc…
Đọc thêm