Chính trị ký ức ở Việt Nam: Khi cuộc chiến diễn ra hai lần

Tác giả: Nguyễn Khắc Giang Việt Nam thường tự hào về thành tựu của người Việt ở nước ngoài, như cách chào đón nồng nhiệt nhà toán học Ngô Bảo Châu, người đoạt giải Fields, phần thưởng cao quý nhất trong lĩnh vực toán học, năm 2010. Tuy nhiên, khi những thành tựu đó đụng chạm đến vấn đề lịch…

Đọc thêm

Phân tích: Ông Putin đạt được điều gì sau chuyến thăm Trung Quốc?

Tần Bằng Trung Quốc gần đây đã có một bước đi bất thường trong việc xử lý thận trọng mối quan hệ giữa Nga và phương Tây trên trường quốc tế. Đầu tháng 5, Tập Cận Bình đến thăm châu Âu, trùng với lễ nhậm chức tổng thống lần thứ 5 của ông Putin. Tuy nhiên, Trung Quốc giữ im…

Đọc thêm

Vì sao Trung Quốc muốn đánh cắp công nghệ vệ tinh hồng ngoại của Mỹ?

Viên Minh Lấy cắp kỹ thuật quân sự nước ngoài, “biến thứ của người thành của mình” vốn xuất hiện ngay sau khi nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập. Thập niên 1960 – 1970. Gần đây, việc lấy cắp kỹ thuật đã thành một chiến lược phát triển quân sự, diễn ra ngày càng mạnh mẽ; trong…

Đọc thêm

Chiến lược Quốc phòng Việt Nam nhìn từ khía một cạnh quốc gia lục địa hướng biển

Nguồn: Nguyen The Phuong, “Vietnam’s Defense Strategy: A Maritime-Oriented Continental Perspective”, The Diplomat, 10/05/2024 Biên dịch: Viên Đăng Huy | Hiệu đính: Nguyễn Thế Phương Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hướng ra biển, làm thế nào để Việt Nam có thể cân bằng giữa việc tập trung vào biên giới phía tây trên đất liền và vùng…

Đọc thêm

Bình luận: Kinh tế khó khăn, nhưng Bắc Kinh không biết phải nói gì, làm gì

Milton Ezrati Với những động thái kém hiệu quả của giới lãnh đạo Bắc Kinh, nền kinh tế Trung Quốc nhiều khả năng sẽ tiếp tục gặp khó khăn. Các cuộc họp của Bộ Chính trị của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) vào tháng 4 được cho là sẽ công bố những chính sách mới, hiệu quả hơn để…

Đọc thêm
1 2 3 4 5 2,232